Play Go88 Công nhân làm việc trong nhà máy Samsung Bắc Ninh - Ảnh: ĐỨC ANH "Quá trình cơ cấu, sắp xếp sẽ không ảnh hưởng đến việc thực hiện các thủ tục và quy trình đầu tư tại Việt Nam vì chức năng quản lý nhà nước vẫn không thay đổi", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định khi trả lời Hãng tin Reuters ngày 20-12. Đại diện Bộ Ngoại giao khẳng định cùng quá trình cơ cấu và sắp xếp các cơ quan, "Việt Nam tiếp tục có những quy định chặt chẽ về đơn giản hóa các quy trình đầu tư để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam trong dài hạn". Từ đầu tháng 12 này, kế hoạch của Việt Nam nhằm tinh gọn, cơ cấu và sắp xếp các ban, bộ và cơ quan ngang bộ đã nhận được sự quan tâm của truyền thông quốc tế. Tổng Bí thư Tô Lâm: Tinh gọn bộ máy là vấn đề khó, phải khách quan, thận trọng, d oán x s qung nam siêu chun dân chủTheo Reuters, chi gái hàn quc các nhà đầu tư, 33win9 bet nhà ngoại giao và quan chức đã hoan nghênh những cải cách được thiết kế để giảm bớt thủ tục giấy tờ hành chính và sự cồng kềnh của bộ máy. Mặc dù vậy, cũng giống như bất kỳ cuộc cải cách nào ở các nước trên thế giới, sự lo lắng của một bộ phận nhỏ nhà đầu tư nước ngoài là không thể tránh khỏi. Tại Hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2024 ngày 16-12, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ mục tiêu của tinh gọn bộ máy là giúp bộ máy hoạt động trơn tru, ít người nhưng vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt chất lượng, hướng đến yêu cầu cao nhất là tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp và người dân. Theo kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ được Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình ký ban hành ngày 6-12, Chính phủ sẽ duy trì 8 bộ, cơ quan ngang bộ nhưng có sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong. Đồng thời, Chính phủ định hướng cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất 14 bộ, cơ quan ngang bộ, trong đó có hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư với Bộ Tài chính với tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển. Việt Nam là một trong những điểm sáng về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của khu vực Đông Nam Á lẫn châu Á trong nhiều năm qua. Đây là kết quả của cuộc Đổi mới năm 1986 và việc Quốc hội chính thức thông qua Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987. Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 11 tháng năm 2024, tổng vốn FDI đăng ký trên cả nước là 31,4 tỉ USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm trước. Đồng thời, vốn thực hiện ước đạt khoảng 21,68 tỉ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2023. |